Thứ Năm, 27 tháng 10, 2016

Chứng khoán chiều 25/10: GAS, BVH lội ngược dòng

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Bắt đáy quá kém

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Lịch trả cổ tức của doanh nghiệp niêm yết từ 24-31/10

Tổng hợp ngày trả cổ tức bằng tiền của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và HNX trong tháng 10/2016.

* Ngày 24/10/2016, Công ty Cổ phần Tập đoàn Vinacontrol (mã VNC-HNX) tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 7%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 700 đồng).

* Ngày 25/10/2016, Tổng công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm dầu khí - Công ty Cổ phần (mã PVC-HNX) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 14%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.400 đồng).

* Ngày 25/10/2016, Công ty Cổ phần Hải Minh (mã HMH-HNX) thanh toán cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 7%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 700 đồng).

* Ngày 26/10/2016, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 1 (mã TV1-HOSE) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 10,5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.050 đồng).

* Ngày 27/10/2016, Công ty Cổ phần Liên doanh SANA WMT (mã ASA-HNX) tạm ứng cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 1,05%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 105 đồng).

* Ngày 28/10/2016, Công ty Cổ phần Logistics Vinalink (mã VNL-HOSE) tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 7%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 700 đồng).

* Ngày 28/10/2016, Công ty Cổ phần Y Dược phẩm VIMEDIMEX (mã VMD-HOSE) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 20%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng).

* Ngày 28/10/2016, Công ty Cổ phần Mai Linh miền Trung (mã MNC-HNX) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng).

* Ngày 28/10/2016, Công ty Cổ phần Sản xuất xuất nhập khẩu NHP (mã NHP-HNX) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 1,89%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 189 đồng).

* Ngày 28/10/2016, Công ty Cổ phần Hóa phẩm dầu khí DMC – Miền Bắc (mã PCN-HNX) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 6%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 600 đồng).

* Ngày 28/10/2016, Công ty Cổ phần Cơ khí Lắp máy Lilama (mã L35-HNX) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng).

* Ngày 31/10/2016, Công ty Cổ phần Vạn Phát Hưng (mã VPH-HOSE) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng).

* Ngày 31/10/2016, Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng hóa Nội Bài (mã NCT-HOSE) tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 40%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 4.000 đồng).

* Công ty Cổ phần Sông Đà 12 (mã S12-HNX) thông báo việc thay đổi lần thứ 3 về ngày thanh toán cổ tức năm 2011 bằng tiền của cổ phiếu S12 (ngày đăng ký cuối cùng: 31/10/2014) sang ngày 31/10/2016 thay vì ngày 31/3/2016 do việc thu tiền từ các công trình đã và đang thi công của công ty chưa đạt được kế hoạch như dự kiến, do đó, nguồn tiền để Công ty Cổ phần Sông Đà 12 thực hiện chi trả cổ tức năm 2011 chưa được đầy đủ.

* Công ty Cổ phần Thủy sản Số 4 (mã TS4-HOSE) thông báo về việc điều chỉnh ngày thanh toán cổ tức năm 2015 của cổ phiếu TS4 sang ngày 31/10/2016 thay vì ngày 30/9 do Công ty có một số việc phát sinh ngoài kế hoạch nên chưa sắp xếp được nguồn tài chính. Ngày đăng ký cuối cùng: 19/2/2016.

Đọc tiếp »

Nhận định chứng khoán ngày 26/10: Nên bắt đáy?

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 26/10.

“Có thể mạo hiểm bắt đáy”

(Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV - BSC)

“Thị trường giữ được mốc điểm 673 nhờ một số blue-chip tăng điểm như ROS, VNM, CTD, GAS giúp thu hẹp đà giảm điểm. Tuy nhiên, nhóm cổ phiếu ngân hàng tiếp tục điều chỉnh và thị trường được hãm đà giảm điểm phần lớn nhờ vào ROS là yếu tố không bền vững cho sự phục hồi.

Các chỉ báo kỹ thuật cũng chưa được cải thiện. Do đó, Nhà đầu tư được khuyến nghị theo dõi thị trường khi VN-Index chưa có nhiều cơ hội để quay trở lại vùng điểm 680 - 690, các nhà đầu tư ưa rủi ro có thể tích lũy cổ phiếu nếu VN-Index điều chỉnh về vùng 670 - 673”.

“Tự điều chỉnh sâu”

(Công ty Chứng khoán Bảo Việt - BVSC)

“Về xu hướng thị trường, chỉ số VN-Index đang tiệm cần dần vùng điểm hỗ trợ quanh 670 điểm. Nếu đánh mất ngưỡng hỗ trợ này, xu thế tăng ngắn hạn sẽ bị phá vỡ và thị trường có thể sẽ có sự điều chỉnh sâu.

Nhà đầu tư được khuyến nghị theo dõi sát các tín hiệu thị trường để ra quyết định giảm tỷ trọng kịp thời khi rủi ro xuất hiện”.

“Hồi phục kỹ thuật”

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội - SHS)

“Thị trường có phiên điều chỉnh và trong phiên đã giảm qua mốc hỗ trợ về sát mốc 670 điểm, tuy nhiên đóng cửa chỉ giảm nhẹ với thanh khoản thấp. Với diễn biến này nhiều khả năng thị trường sẽ có phiên hồi phục kỹ thuật trong phiên ngày mai để kiểm định lại vùng 678 điểm, ngưỡng hỗ trợ gần nhất của VN-Index hiện tại ở mức 672 điểm và kháng cự tại 683 điểm.

Nhà đầu tư ngắn hạn nên tận dụng các phiên tăng điểm để giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục về mức an toàn. Nhà đầu tư trung hạn tiếp tục quan sát diễn biến thị trường trong những phiên tới”.

“Hạ bớt tỷ trọng cổ phiếu nếu ở các nhịp hồi phục”

(Công ty Chứng khoán FPT - FPTS)

“Chiến lược phù hợp với các nhà đầu tư theo trường phái an toàn vẫn là tạm dừng mở các trạng thái mua mới, chờ đợi tín hiệu hồi phục chắc chắn hơn trong diễn biến của các phiên kế tiếp. Nhà đầu tư đang có cổ phiếu sẽ cần theo sát diễn biến trong giai đoạn này và đề phòng đà giảm mạnh tái diễn.

Trong trường hợp thị trường hồi phục nhưng không kèm theo thông tin hỗ trợ hoặc thanh khoản thì nhà đầu tư nên tận dụng để hạ bớt tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu trong danh mục thay vì hoạt động bắt đáy có độ rủi ro lớn”.

* Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »

15 doanh nghiệp chốt danh sách trả cổ tức

SD4, SLS, TKC, GDT, HAH, DIC, CSV, TCM, VNT, BID, PSW, GLT, SBA, GMX và PHP thông báo chốt danh sách cổ đông để thanh toán cổ tức bằng tiền.

* Ngày 22/11/2016, Công ty Cổ phần Sông Đà 4 (mã SD4-HNX) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 15%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.500 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 21/10/2016.

* Ngày 16/11/2016, Công ty Cổ phần Mía đường Sơn La (mã SLS-HNX) chi trả cổ tức đợt 2/2016 bằng tiền với tỷ lệ 10%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 25/10/2016.

* Ngày 30/11/2016, Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh địa ốc Tân Kỷ (mã TKC-HNX) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 5% (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 25/10/2016.

* Ngày 17/11/2016, Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Đức Thành (mã GDT-HOSE) tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 20%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 25/10/2016.

* Ngày 9/11/2016, Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An (mã HAH-HOSE) tạm ứng cổ tức năm 2016 bằng tiền với tỷ lệ 20%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 26/10/2016.

* Ngày 29/11/2016, Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại DIC (mã DIC-HOSE) chi trả cổ tức bằng tiền mặt năm 2015 với tỷ lệ 3,5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 350 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 28/10/2016.

* Ngày 21/11/2016, Công ty Cổ phần Hóa chất cơ bản miền Nam (mã CSV-HOSE) chi trả tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 8%/cổ phiếu (1 cổ phiếu nhận 800 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 3/11/2016.

* Ngày 22/11/2016, Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM-HOSE) thanh toán cổ tức còn lại năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 1/11/2016.

* Ngày 17/11/2016, Công ty Cổ phần Giao nhận vận tải ngoại thương (mã VNT-HNX) chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 10%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 2/11/2016.

* Ngày 21/11/2016, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (mã BID-HOSE) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 8,5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 850 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 4/11/2016.

* Ngày 18/11/2016, Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất dầu khí Tây Nam Bộ (mã PSW-HNX) chi trả cổ tức bằng tiền đợt 1/2016 với tỷ lệ 6%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 600 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 7/11/2016.

* Ngày 18/11/2016, Công ty Cổ phần Kỹ thuật điện Toàn Cầu (mã GLT-HNX) chi trả cổ tức đợt cuối năm 2015 bằng tiền mặt với tỷ lệ 19%/ cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.900 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 9/11/2016.

* Ngày 28/11/2016, Công ty Cổ phần Sông Ba (mã SBA-HOSE) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 8%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 800 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 9/11/2016.

* Ngày 30/11/2016, Công ty Cổ phần Gạch ngói gốm xây dựng Mỹ Xuân (mã GMX-HNX) thanh toán cổ tức bằng tiền đợt 1/2016 với tỷ lệ 15%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.500 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 9/11/2016.

* Ngày 15/12/2016, Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng (mã PHP-HNX) tạm ứng cổ tức năm 2016 bằng tiền với tỷ lệ 4%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 400 đồng). Ngày đăng ký cuối cùng: 15/11/2016.

Đọc tiếp »

Chứng khoán sáng 26/10: Tiền trốn sạch

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Chứng khoán chiều 26/10: Tiền chạy vào đâu?

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Cố gắng giữ chỉ số?

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Thứ Ba, 4 tháng 10, 2016

Chứng khoán chiều 3/10: Giật mình khối ngoại lại xả

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Đợi phân hóa

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Nhận định chứng khoán ngày 4/10: “Sẽ chịu áp lực bán”

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 4/10.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 3/10/2016, VN-Index giảm 2,68 điểm xuống 683,05 điểm. Trong khi đó, HNX-Index tăng 0,35 điểm lên 85,35 điểm.


Nhận định

Khuyến nghị

BVSC

Xu hướng tăng của thị trường vẫn đang được bảo lưu và vùng đích kỳ vọng kế tiếp nằm tại 700-720 điểm trong thời gian tới.

Nhà đầu tư được khuyến nghị không nên mua đuổi tại các vùng giá cao; thay vào đó, nên chờ đợi các mã điều chỉnh về điểm mua ngắn hạn.

BSC

Như nhận định của chúng tôi ở những phiên trước, thị trường nhất thiết có những nhịp điều chỉnh sau khi chinh phục thành công vùng 680, theo diễn biến của thị trường, nhà đầu tư vẫn thực hiện chốt lãi từng phần những mã cổ phiếu trong danh mục đạt hiệu suất tốttrong tuần trước, tận dụng những nhịp điều chỉnh của thị trường khi quay đầu về vùng 680, có thể mua trở lại những mã cơ bản khả quan từ Hoạt động kinh doanh và triển vọng những tháng cuối năm.

SHS

Theo chúng tôi, xu hướng tăng trong trung hạn của thị trường là khả quan, tuy nhiên trong những phiên tiếp theo thị trường có thể có những phiên điều chỉnh với mốc hỗ trợ gần nhất quanh 680 điểm.

Nhà đầu tư ngắn hạn có thể thực hiện chiến lược đầu tư mua vào với tỷ trọng vừa phải tại vùng hỗ trợ này, tránh mua đuổi cổ phiếu với giá cao.

VCSC

Quán tính giảm của thị trường đang dần mạnh lên và nhiều khả năng VN-Index sẽ tiếp tục chịu áp lực bán trong phiên ngày mai để kiểm tra ngưỡng hỗ trợ của xu hướng tăng ngắn hạn tại 680 điểm.

FPTS

Đánh giá về xu hướng thì nhiều tín hiệu vẫn chỉ ra khả năng chỉ số có thể sớm hồi phục và hướng về các mốc cao mới tại 700-710 điểm.

Do đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể lợi dụng nhịp điều chỉnh của VN-Index để tăng dần tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục.


Kỳ vọng kế tiếp tại 700-720

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt – BVSC)

“Phiên giảm điểm của chỉ số VN-Index ngày hôm nay chủ yếu xuất phát từ diễn giảm điểm ở nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn, trong khi nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ có diễn biến phân hóa và không thực sự tiêu cực. Xu hướng tăng của thị trường vẫn đang được bảo lưu và vùng đích kỳ vọng kế tiếp nằm tại 700-720 điểm trong thời gian tới.

Mặc dù vậy, trong quá trình đi lên, nhiều khả năng thị trường vẫn sẽ xuất hiện các nhịp điều chỉnh đan xen. Do đó, nhà đầu tư được khuyến nghị không nên mua đuổi tại các vùng giá cao; thay vào đó, nên chờ đợi các mã điều chỉnh về điểm mua ngắn hạn”.

Thực hiện chốt lãi từng phần

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BSC)

“Như nhận định của chúng tôi ở những phiên trước, thị trường nhất thiết có những nhịp điều chỉnh sau khi chinh phục thành công vùng 680, theo diễn biến của thị trường, nhà đầu tư vẫn thực hiện chốt lãi từng phần những mã cổ phiếu trong danh mục đạt hiệu suất tốt trong tuần trước, tận dụng những nhịp điều chỉnh của thị trường khi quay đầu về vùng 680, có thể mua trở lại những mã cơ bản khả quan từ hoạt động kinh doanh và triển vọng những tháng cuối năm”.

Xu hướng tăng là khả quan

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội - SHS)

“Sau 9 phiên tăng giá liên tiếp nên hai phiên điều chỉnh của VN-Index là hoàn toàn dễ hiểu, thanh khoản ở mức trung bình cho thấy tâm lý nhà đầu tư vẫn ổn định. Theo chúng tôi, xu hướng tăng trong trung hạn của thị trường là khả quan, tuy nhiên trong những phiên tiếp theo thị trường có thể có những phiên điều chỉnh với mốc hỗ trợ gần nhất quanh 680 điểm.

Nhà đầu tư ngắn hạn có thể thực hiện chiến lược đầu tư mua vào với tỷ trọng vừa phải tại vùng hỗ trợ này, tránh mua đuổi cổ phiếu với giá cao. Nhà đầu tư trung hạn tiếp tục tận dụng những đợt điều chỉnh của thị trường giải ngân thêm vào những cổ phiếu cơ bản tốt, dự báo có kết quả kinh doanh tích cực”.

Sẽ chịu áp lực bán

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt – VCSC)

“Tín hiệu kỹ thuật của VN-Index vẫn duy trì tích cực dù đang có dấu hiệu suy yếu với ngưỡng hỗ trợ hiện tại nằm ở 680 điểm. Tín hiệu của VN30 đã chuyển xuống mức trung tính cho thấy nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đang có diễn biến tiêu cực hơn phần còn lại. Trong khi đó, VCS và ACB là tác nhân giúp HNX-Index vẫn tăng điểm nhẹ trong phiên hôm 3/10.

Quán tính giảm của thị trường đang dần mạnh lên và nhiều khả năng VN-Index sẽ tiếp tục chịu áp lực bán trong phiên ngày mai để kiểm tra ngưỡng hỗ trợ của xu hướng tăng ngắn hạn tại 680 điểm”.

Hướng về mốc 700-710

(Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS)

“Chỉ số VN-Index hiện đang trong nhịp hiệu chỉnh kỹ thuật nhằm củng cố lại mặt bằng giá cao vừa tạo lập. Đánh giá về xu hướng thì nhiều tín hiệu vẫn chỉ ra khả năng chỉ số có thể sớm hồi phục và hướng về các mốc cao mới tại 700-710 điểm. Do đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể lợi dụng nhịp điều chỉnh của VN-Index để tăng dần tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục. Thời điểm thích hợp để giải ngân sẽ là sau khi các ngưỡng hỗ trợ dưới chứng minh được vai trò nâng đỡ xu hướng ngắn hạn.

Với các nhà đầu tư trung - dài hạn thì việc mua và nắm giữ các mã cơ bản có kỳ vọng kết quả kinh doanh 06 tháng tích cực sẽ tiếp tục được khuyến nghị bởi chiến lược này đã mang lại lợi nhuận rất khả quan trong xu hướng tăng nửa đầu 2016”.

Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »

Bộ Tài chính đề nghị cho SCIC bán tiếp cổ phần giá “vượt trần”

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

“Gái đẹp” Sabeco trong tầm mắt đại gia nước ngoài

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Lịch trả cổ tức của doanh nghiệp niêm yết từ 4-10/10

Tổng hợp ngày trả cổ tức bằng tiền của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và HNX trong tháng 10/2016.

* Ngày 4/10/2016, Công ty Cổ phần Vật liệu điện và Viễn thông Sam Cường (mã SMT-HNX) chi trả cổ tức bằng tiền năm 2015 với tỷ lệ 15%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.500 đồng).

* Ngày 5/10/2016, Công ty Cổ phần Dệt lưới Sài Gòn (mã SFN-HNX) chi trả cổ tức lần một năm 2016 với tỷ lệ 8%/cổ phiếu (1 cổ phiếu nhận được 800 đồng).

* Ngày 5/10/2016, Công ty Cổ phần Đầu tư và kinh doanh nhà Khang Điền (mã KDH-HOSE) chi trả cổ tức còn lại năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 7%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 700 đồng).

* Ngày 6/10/2016, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn (mã LSS-HOSE) tạm ứng cổ tức đợt 1/2015-2016 bằng tiền với tỷ lệ 6%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 600 đồng).

* Ngày 6/10/2016, Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà (mã SDC-HNX) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 10%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng).

* Ngày 7/10/2016, Công ty Cổ phần Đầu tư cầu đường CII (mã LGC-HOSE) tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 6,4%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 640 đồng).

* Ngày 10/10/2016, Công ty Cổ phần Khoáng sản và Đầu tư VISACO (mã VMI-HNX) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng).

Đọc tiếp »

Chứng khoán sáng 4/10: Blue-chip trở lại, thị trường ngừng điều chỉnh

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Chứng khoán chiều 4/10: Co giật chóng mặt

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Quý 3 đã cấp thêm mã chứng khoán cho 478 nhà đầu tư ngoại

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Rung lắc ói hàng?

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Thứ Bảy, 24 tháng 9, 2016

Chứng khoán chiều 22/9: VNM “bóp méo” chỉ số

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Cơ hội bứt phá

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Nhận định chứng khoán ngày 23/9: “Tiếp tục sôi động”

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 23/9.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 22/9/2016, VN-Index tăng 2,90 điểm lên 671,38 điểm. Trong khi đó, HNX-Index tăng 0,05 điểm lên 83,3 điểm.


Nhận định

Khuyến nghị

BVSC

VN-Index đang có xu hướng dao động theo hướng đi ngang tích lũy với các nhịp dao động giảm dần trong vùng được giới hạn bởi cận trên 675-680 điểm và cận dưới 645-650 điểm.

BSC

Chỉ số thị trường vẫn đang tiến gần hơn với khu vực đỉnh cũ 680 điểm.

Nhà đầu tư có thể thực hiện chốt lãi từng phần cổ phiếu trong danh mục đã thực hiện giải ngân vào đầu tuần và thực hiện mua trở lại nhóm cổ phiếu đánh giá khả quan trong những tháng cuối năm khi thị trường xảy ra những nhịp điều chỉnh trong phiên tới, vùng hỗ trợ dưới tại mức 670 điểm.

SHS

Theo quan điểm của chúng tôi, phiên thứ 6 ngày mai nhiều khả năng tiếp tục diễn ra sôi động với thanh khoản tốt.

Chúng tôi khuyến nghị các nhà đầu tư thận trọng quan sát diễn biến trong phiên mai để đưa ra quyết định đúng đắn. Trong trung và dài hạn, nhà đầu tư có thể tiếp tục mua những cổ phiếu kỳ vọng có kết quả kinh doanh tốt trong 6 tháng cuối năm.

VCSC

Nhiều khả năng thị trường sẽ có phiên giao dịch mang tính chất củng cố vào ngày mai và ngưỡng hỗ trợ ngắn hạn có thể sẽ được kiểm nghiệm.

FPTS

VN-Index có thể sẽ chững lại đà tăng trong 1-2 phiên tới để củng cố lại mặt bằng giá trước khi tiếp tục hướng về ngưỡng kháng cự mục tiêu tại 680 điểm.

Nhà đầu tư có thể cân nhắc thời điểm thị trường điều chỉnh để mở lại các vị thế mua mới.

VDSC

Thị trường tiếp tục tăng điểm tuy nhiên đã xuất hiện các dấu hiệu rung lắc cho thấy các chỉ số có thể điều chỉnh trong các phiên giao dịch tới. Tuy vậy, nhiều cổ phiếu riêng lẻ vẫn đang có sự vận động tích cực và nhà đầu tư vẫn có thể tận dụng cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường.


Dao động đi ngang tích lũy

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt – BVSC)

“VN-Index đang có xu hướng dao động theo hướng đi ngang tích lũy với các nhịp dao động giảm dần trong vùng được giới hạn bởi cận trên 675-680 điểm và cận dưới 645-650 điểm. Diễn biến tích cực của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn cùng với áp lực bán ròng của khối ngoại đã có dấu hiệu giảm bớt đang giúp chỉ số hình thành nhịp tăng điểm ngắn hạn và tiếp cận vùng cận trên.

Mặc dù vậy, đây lại được xem là điểm bán trading cho các vị thế ngắn hạn đã mua vào cuối tuần trước”.

Tiến gần đến đỉnh cũ 680

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BSC)

“Thị trường trở nên hứng khởi hơn nhờ lực cầu từ khối nội và sự quay trở lại của dòng tiền khối ngoại đến từ nhóm cổ phiếu cơ bản và vốn hóa lớn. Chỉ số thị trường vẫn đang tiến gần hơn với khu vực đỉnh cũ 680 điểm.

Nhà đầu tư có thể thực hiện chốt lãi từng phần cổ phiếu trong danh mục đã thực hiện giải ngân vào đầu tuần và thực hiện mua trở lại nhóm cổ phiếu đánh giá khả quan trong những tháng cuối năm khi thị trường xảy ra những nhịp điều chỉnh trong phiên tới, vùng hỗ trợ dưới tại mức 670 điểm”.

Tiếp tục sôi động

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội - SHS)

“Theo quan điểm của chúng tôi, phiên thứ 6 nhiều khả năng tiếp tục diễn ra sôi động với thanh khoản tốt.

Thị trường đã có phiên tăng điểm liên tiếp thứ 4, áp lực chốt lời bắt đầu xuất hiện ở cuối phiên nay từ những người bắt đáy tuần trước khiến cho VN-Index không thể vượt qua mốc kháng cự 672 điểm. Nhiều khả năng trong phiên ngày mai chỉ số sẽ tiếp tục thử thách mốc kháng cự này và nếu vượt qua thì xu hướng tăng trong ngắn hạn của thị trường sẽ rõ ràng hơn.

Chúng tôi khuyến nghị các nhà đầu tư thận trọng quan sát diễn biến trong phiên mai để đưa ra quyết định đúng đắn. Trong trung và dài hạn, nhà đầu tư có thể tiếp tục mua những cổ phiếu kỳ vọng có kết quả kinh doanh tốt trong 6 tháng cuối năm”.

Vẫn duy trì ở mức tích cực

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt – VCSC)

“Mặc dù thoái lui từ kháng cự, tín hiệu ngắn hạn của VN-Index vẫn duy trì ở mức tích cực với ngưỡng hỗ trợ ở vùng 664-665 điểm, tạo bởi các đường trung bình động MA5 và MA20 ngày. Trong khi đó, hỗ trợ của xu hướng tăng trung hạn của chỉ số vẫn đang nằm tại 658 điểm, tạo bởi đường MA50.

Nhiều khả năng thị trường sẽ có phiên giao dịch mang tính chất củng cố vào ngày mai và ngưỡng hỗ trợ ngắn hạn có thể sẽ được kiểm nghiệm”.

Sẽ chững lại đà tăng

(Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS)

“Sau chuỗi 4 phiên tăng liên tiếp của VN-Index thì nhịp điều chỉnh kỹ thuật nếu xuất hiện sẽ là diễn biến “có lợi” cho kịch bản hình thành xu thế tăng giá. Khi áp lực bán chốt lời được hấp thụ bớt và nhà đầu tư quen thuộc hơn với nền giá cao thì việc bứt phá khỏi khu vực đỉnh ngắn hạn sẽ có xác suất thành công cao hơn.

Yếu tố hỗ trợ mới xuất hiện là thông tin từ FED và BOJ đã giúp cởi bỏ những lo ngại về việc rút vốn khỏi thị trường Việt Nam của nhà đầu tư ngoại. Do đó cơ sở cho thị trường đi lên trong ngắn hạn là khá khả quan.

Dựa trên nhận định về xu hướng, nhà đầu tư có thể cân nhắc thời điểm thị trường điều chỉnh để mở lại các vị thế mua mới. Điểm mua tốt nhất sẽ là sau khi thị trường kiểm tra thành công mốc hỗ trợ dưới. Đối tượng ưu tiên cho các chiến lược ngắn hạn sẽ là nhóm cổ phiếu cơ bản đang tích lũy có tiềm năng tăng trưởng tốt trong kết quả kinh doanh quý 3/2016”.

Có dấu hiệu rung lắc

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt – VDSC)

“Thị trường tiếp tục tăng điểm tuy nhiên đã xuất hiện các dấu hiệu rung lắc cho thấy các chỉ số có thể điều chỉnh trong các phiên giao dịch tới. Tuy vậy, nhiều cổ phiếu riêng lẻ vẫn đang có sự vận động tích cực và nhà đầu tư vẫn có thể tận dụng cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường”.

Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »

Chứng khoán sáng 23/9: Vốn ngoại dừng bán

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Cáp treo Bà Nà sắp lên sàn

Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) cho biết đã nhận được hồ sơ đăng ký niêm yết lần đầu của Công ty Cổ phần Dịch vụ Cáp treo Bà Nà (Banacab).

Theo đó, Cáp treo Bà Nà sẽ niêm yết 216,4 triệu cổ phiếu, giá trị tương ứng 2.164 tỷ đồng theo mệnh giá.

Cáp treo Bà Nà được thành lập từ năm 2007, có ngành nghề kinh doanh chủ yếu là hệ thống cáp treo, máng trượt, nhà hàng, khách sạn…

Kể từ khi đi vào hoạt động, Cáp treo Bà Nà đã tăng vốn điều lệ từ 50 tỷ lên 2.164 tỷ đồng. Mức tăng mạnh do nhu cầu đầu tư các dự án lớn về cáp treo.

Cổ đông lớn nhất của công ty là ông Lê Viết Lam, hiện nắm 83,46 triệu cổ phiếu - tương ứng 38,57%. Tập đoàn Mặt Trời (Sungroup) nắm giữ khoảng 7,15% vốn tương ứng khoảng 7,15%. Một cổ đông cá nhân khác là ông Mạnh Xuân Thuận nắm giữ tới 73,6 triệu cổ phiếu - tương ứng 34% vốn của công ty.

6 tháng đầu năm 2016, Cáp treo Bà Nà đạt doanh thu 728 tỷ đồng, lãi 201 tỷ đồng. Tổng tài sản đạt hơn 5.200 tỷ đồng.


Năm 2015, công ty đạt doanh thu 1.014 tỷ đồng - tăng 66,7%, lợi nhuận sau thuế là 129,5 tỷ đồng - tăng 136% so với năm 2014.
Đọc tiếp »

Chứng khoán chiều 23/9: VN-Index chốt phiên ở đỉnh mới

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Bắt đầu phân hóa về sức mạnh

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

SCIC sẽ bán 9% cổ phần Vinamilk trong năm nay

Chiều 23/9, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) có thông tin sơ bộ về kế hoạch thoái vốn tại 10 doanh nghiệp lớn, với trọng tâm thực hiện đầu tiên là tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk (mã VNM-HOSE).

Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Đức Chi, Chủ tịch Hội đồng Thành viên SCIC, cho biết, theo kế hoạch, ngay trong tháng 9 này Tổng công ty sẽ thực hiện thuê tổ chức tư vấn, chuẩn bị triển khai kế hoạch thoái vốn tại Vinamilk.

Sẽ có tổ chức tư vấn quốc tế và trong nước tham gia kế hoạch này, theo như tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; tư vấn tổng thể kế hoạch thoái vốn, xác định giá khởi điểm, các thủ tục pháp lý…

Theo Chủ tịch SCIC, Tổng công ty sẽ thực hiện thoái 9% cổ phần VNM đợt đầu thay vì 10% như thông tin đề cập gần đây. Sau khi lựa chọn tổ chức tư vấn hoặc liên danh tư vấn, dự kiến khoảng tháng 11 sẽ tiến hành xác định giá khởi điểm, và kế hoạch thoái vốn nói trên sẽ được thực hiện ngay trong năm 2016.

Hiện SCIC đang nắm 44,7% cổ phần Vinamilk. Theo lãnh đạo SCIC, 9% bán trong đợt đầu là khối lượng đủ lớn để hấp dẫn nhà đầu tư, được chào bán công khai cho nhà đầu tư trong và ngoài nước; giá khởi điểm dự kiến sẽ không thấp hơn giá thị trường tại cùng thời điểm và dựa trên cơ sở định giá của tổ chức tư vấn.

“Chúng tôi quyết tâm kết thúc giao dịch này trong năm 2016. Sau khi bán 9% cổ phần Vinamilk, SCIC sẽ tiếp tục đánh giá rút kinh nghiệm, tính toán để báo cáo các cấp có thẩm quyền”, ông Chi nói.

Ngoài Vinamilk, 9 trong số 10 doanh nghiệp lớn mà SCIC đang đại diện phần vốn Nhà nước dự kiến cũng sẽ có kế hoạch thoái vốn cụ thể trong năm 2017, bao gồm: FPT, FPT Telecom, Bảo hiểm Bảo Minh, Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia, Cơ khí và Khoáng sản Hà Giang, Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, Công ty Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam, Nhựa Bình Minh và Công ty Xuất nhập khẩu Sa Giang.

Đọc tiếp »

Lịch trả cổ tức của doanh nghiệp niêm yết từ 26-30/9

Tổng hợp ngày trả cổ tức bằng tiền của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và HNX trong tháng 9/2016.

* Ngày 26/9/2016, Tổng công ty Cổ phần Vận tải dầu khí (mã PVT-HOSE) chi trả cổ tức bằng tiền năm 2015 với tỷ lệ 8%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 800 đồng).

* Ngày 26/9/2016, Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại (mã TJC-HNX) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 8%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 800 đồng).

* Ngày 27/9/2016, Công ty Cổ phần Thương mại Hóc Môn (mã HTC-HNX) chi trả cổ tức bằng tiền đợt 2/2016 với tỷ lệ 3%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 300 đồng).

* Ngày 27/9/2016, Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (mã KDC-HOSE) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 14% cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.400 đồng).

* Ngày 28/9/2016, Công ty Cổ phần Siêu Thanh (mã ST8-HOSE) trả cổ tức bằng tiền mặt đợt 2/2016 với tỷ lệ 20%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng).

* Ngày 28/9/2016, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại SMC (mã SMC-HOSE) tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng).

* Ngày 30/9/2016, Công ty Cổ phần PVI (mã PVI-HNX) chi trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 20%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng).

* Ngày 30/9/2016, Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị công nghiệp số 2 (mã D2D-HOSE) chi tạm ứng cổ tức 6 tháng đầu năm 2016 bằng tiền với tỷ lệ 10%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng).

* Ngày 30/9/2016, Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn (mã SFC-HOSE) trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 25%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 2.500 đồng) bao gồm: chi trả cổ tức đợt 2 năm 2015 bằng tiền tỷ lệ 15% và chi tạm ứng cổ tức đợt 1/2016 bằng tiền với tỷ lệ 10%).

* Ngày 30/9/2016, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (mã VCB-HOSE) trả cổ tức năm 2015 bằng tiền với tỷ lệ 10%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng).

* Ngày 30/9/2016, Công ty Cổ phần phần Cấp nước Thủ Đức (mã TDW-HOSE) trả cổ tức đợt 2/2015 bằng tiền với tỷ lệ 16% /cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 1.600 đồng).

* Ngày 30/9/2016, Công ty Cổ phần thủy sản số 04 (mã TS4-HOSE) tạm ứng cổ tức năm 2015 với tỷ lệ 6%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 600 đồng).

* Ngày 30/9/2016, Tổng công ty Tư vấn Thiết kế dầu khí - Công ty Cổ phần (mã PVE-HNX) thanh toán cổ tức năm 2013 bằng tiền với tỷ lệ 5%/cổ phiếu (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng).

Đọc tiếp »

Nhận định chứng khoán tuần 26-30/9: “Sớm vượt qua ngưỡng 680”

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường tuần 26-30/9/2016.

Đóng cửa phiên cuối tuần ngày 23/9, VN-Index tăng 2,71 điểm lên 674,09 điểm. Trong khi đó, HNX-Index tăng 0,02 điểm lên 83,32 điểm.


Nhận định

Khuyến nghị

BVSC

VN-Index đang có xu hướng dao động theo hướng đi ngang tích lũy với các nhịp dao động giảm dần trong vùng được giới hạn bởi cận trên 675-680 điểm và cận dưới 645-650 điểm.

Sau giai đoạn tăng điểm mạnh, áp lực chốt lời dự đoán sẽ gia tăng, đặc biệt ở vùng cần trên của chỉ số Vnindex, đây lại được xem là điểm bán trading cho các vị thế ngắn hạn đã mua vào cuối tuần trước.

VCSC

Nhìn vào cấu trúc trung hạn này, nhiều khả năng VN-Index sẽ sớm vượt qua ngưỡng 680 điểm.

VDSC

Biến động thị trường vẫn đang hồi phục ổn định nhà đầu tư tiếp tục tận dụng cơ hội để cơ cấu danh mục đầu tư sang những cổ phiếu đang thu hút dòng tiền.

FPTS

Tổng hợp tín hiệu, diễn biến của VN-Index trong tuần tới nhiều khả năng sẽ tập trung vào việc kiểm tra lại khu vực kháng cự 675 - 680 điểm.

Vì vậy, các hoạt động giải ngân vẫn cần được kiểm soát chặt chẽ, tránh các hành động vội vàng khi chưa hoàn toàn xác định được xu hướng kế tiếp.


Áp lực chốt lời dự đoán sẽ gia tăng

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt – BVSC)

“VN-Index đang có xu hướng dao động theo hướng đi ngang tích lũy với các nhịp dao động giảm dần trong vùng được giới hạn bởi cận trên 675-680 điểm và cận dưới 645-650 điểm. Diễn biến tích cực của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn cùng với áp lực bán ròng của khối ngoại đã có dấu hiệu giảm bớt đang giúp chỉ số hình thành nhịp tăng điểm ngắn hạn và tiếp cận vùng cận trên.

Mặc dù vậy, sau giai đoạn tăng điểm mạnh, áp lực chốt lời dự đoán sẽ gia tăng, đặc biệt ở vùng cần trên của chỉ số VN-Index, đây lại được xem là điểm bán trading cho các vị thế ngắn hạn đã mua vào cuối tuần trước”.

Sớm vượt qua ngưỡng 680

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt – VCSC)

“Tín hiệu ngắn hạn của VN-Index vẫn ở mức tích cực với ngưỡng hỗ trợ gần nhất tại 670 điểm (MA5) và xa hơn là 665 điểm (MA10, MA20). Có nhiều khả năng sự củng cố sẽ tiếp tục diễn ra trước khi chỉ số sàn HSX có thể vượt qua ngưỡng 675 điểm.

Xu hướng trung hạn của VN-Index cũng khả quan, thể hiện ở cấu trúc Bullish Engulfing trên đồ thị tuần, qua đó giúp chỉ số đóng cửa phía trên các đường trung bình động 5 và 10 tuần. Nhìn vào cấu trúc trung hạn này, nhiều khả năng VN-Index sẽ sớm vượt qua ngưỡng 680 điểm”.

Tận dụng để tái cơ cấu danh mục

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt – VDSC)

“Thị trường tiếp tục tăng nhẹ trong phiên giao dịch cuối tuần, cùng với thanh khoản có sự giảm nhẹ so với các phiên trước. Biến động thị trường vẫn đang hồi phục ổn định nhà đầu tư tiếp tục tận dụng cơ hội để cơ cấu danh mục đầu tư sang những cổ phiếu đang thu hút dòng tiền”.

Sẽ tập trung kiểm tra ngưỡng 675 - 680

(Công ty Cổ phần chứng khoán FPT - FPTS)

“Tổng hợp tín hiệu, diễn biến của VN-Index trong tuần tới nhiều khả năng sẽ tập trung vào việc kiểm tra lại khu vực kháng cự 675 - 680 điểm. Trong đó, nếu cầu giao dịch được đẩy mạnh hơn nữa thì có thể kỳ vọng sự xuất hiện phiên breakout xác nhận xu hướng tăng giá. Ở chiều ngược lại, khu vực 660 – 665 điểm sẽ giữ vai trò ngưỡng hỗ trợ mạnh nếu điều chỉnh xảy ra.

Những tiêu chí khẳng định cho khả năng tạo “breakout” của chỉ số vẫn chưa thực sự hoàn thiện và VN-Index đang đối diện với áp lực kháng cự mạnh tại 680 điểm. Vì vậy, các hoạt động giải ngân vẫn cần được kiểm soát chặt chẽ, tránh các hành động vội vàng khi chưa hoàn toàn xác định được xu hướng kế tiếp.

Nhà đầu tư có mức chịu rủi ro cao cũng chỉ nên áp dụng chiến lược giải ngân từng phần và tập trung vào những mã có khả năng công bố kết quả kinh doanh lạc quan trong quý 3/2016”.

Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »

Thứ Hai, 12 tháng 9, 2016

Xu thế dòng tiền: VNM có khiến thị trường thất vọng?

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Chủ Nhật, 11 tháng 9, 2016

Chứng khoán chiều 8/9: Khối ngoại giảm bán, blue-chip lợi đà

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Cầu tạo sức ép rất tốt

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Nhận định chứng khoán ngày 9/9: “Tiếp tục đà tăng trong ngắn hạn”

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 9/9.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 8/9/2016, VN-Index tăng 4,79 điểm lên 666,07 điểm. Trong khi đó, HNX-Index tăng 0,47 điểm lên 84,69 điểm.


Nhận định

Khuyến nghị

BVSC

Thị trường cần thêm những thông tin hỗ trợ mới để có thể bứt phá qua vùng đỉnh 680; nếu không, khả năng diễn biến phân hóa và kéo dài chuỗi ngày điều chỉnh có thể sẽ sớm tái diễn.

BSC

Thị trường được kỳ vọng sẽ tiếp tục vận động tích cực trong phiên cuối tuần.

Nhà đầu tư đang nắm giữ những nhóm cổ phiếu như thép, bất động sản, vật liệu xây dựng và xây dựng có thể tiếp tục duy trì danh mục để hưởng lợi từ vận động tích cực của những nhóm này, đồng thời có thể chờ đợi ở mức giá hợp lý của các cổ phiếu nằm trong danh mục tái cơ cấu của ETFs.

SHS

Vn-Index có khả năng sẽ cần tích lũy thêm tại vùng quanh 660 điểm trước khi chinh phục lại vùng đỉnh cũ 675-680 điểm.

Đối với danh mục có tỷ trọng cổ phiếu cao, nhà đầu tư nên hạn chế mua mới.

VCSC

Nhiều khả năng thị trường sẽ tiếp tục đà tăng trong ngắn hạn và VN-Index có thể kiểm tra vùng kháng cự 675-680 điểm vào ngày mai.

FPTS

Chúng tôi vẫn bảo lưu khuyến nghị thận trọng với các danh mục lướt sóng ngắn hạn; nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp có thể cân nhắc bán giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục để chờ cơ hội khác an toàn hơn.

VDSC

Thị trường đồng loạt tăng trở lại cùng với sự cải thiện nhẹ của khối lượng giao dịch khiến thị trường xuất hiện thêm sự hi vọng vào xu hướng tăng sẽ tiếp tục nhưng để rõ ràng hơn thì cần thêm sự xác nhận trong 1-2 phiên tới.

Nhà đầu tư tiếp tục nắm giữ cổ phiếu và thực hiện việc cơ cấu danh mục cho hợp lý với biến động của từng dòng cổ phiếu.


Cần thêm thông tin để bứt phá

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt – BVSC)

“Mặc dù có phiên hồi phục tích cực nhưng xu hướng ngắn hạn của VN-Index vẫn đang khá trung tính. Áp lực bán khá bền bỉ của khối ngoại đang gây ra lực cản cho đà hồi phục của thị trường. Thị trường cần thêm những thông tin hỗ trợ mới để có thể bứt phá qua vùng đỉnh 680; nếu không, khả năng diễn biến phân hóa và kéo dài chuỗi ngày điều chỉnh có thể sẽ sớm tái diễn”.

Kỳ vọng sẽ vận động tích cực

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BSC)

“Thị trường được kỳ vọng sẽ tiếp tục vận động tích cực trong phiên cuối tuần. Nhà đầu tư đang nắm giữ những nhóm cổ phiếu như thép, bất động sản, vật liệu xây dựng và xây dựng có thể tiếp tục duy trì danh mục để hưởng lợi từ vận động tích cực của những nhóm này, đồng thời có thể chờ đợi ở mức giá hợp lý của các cổ phiếu nằm trong danh mục tái cơ cấu của ETF”.

Cần tích lũy thêm tại vùng 660

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội - SHS)

“Chúng tôi bảo lưu quan điểm thị trường sẽ tiếp tục phân hóa thời gian tới, trong đó dòng tiền sẽ vẫn chỉ tập trung tại 1 số mã nhất định, chủ yếu là các mã vốn hóa lớn và không lan tỏa rộng. Vn-Index có khả năng sẽ cần tích lũy thêm tại vùng quanh 660 điểm trước khi chinh phục lại vùng đỉnh cũ 675-680 điểm.

Đối với danh mục có tỷ trọng cổ phiếu cao, nhà đầu tư nên hạn chế mua mới. Trong ngắn hạn, những nhóm cổ phiếu nhận được sự hỗ trợ từ yếu tố vĩ mô và thông tin như SCIC thoái vốn, ETF… sẽ là điểm nhấn để trading trong thời gian tới.

Về trung hạn, nhà đầu tư có thể tiếp tục giải ngân thêm tại các nhịp điều chỉnh nhẹ của thị trường đối với các mã trong danh mục đang nắm giữ có triển vọng kinh doanh 6 tháng cuối năm tích cực”.

Tiếp tục đà tăng trong ngắn hạn

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt – VCSC)

“Từ ngưỡng hỗ trợ 660 điểm, VN-Index tăng điểm kéo theo dòng tiền vào thị trường khá tốt. Khối lượng giao dịch sàn HOSE vượt mức bình quân 20 phiên cho thấy lực cầu giá cao đã mạnh dạn hơn.

Mặc dù tín hiệu ngắn hạn của VN-Index vẫn đang ở mức trung tính vì vẫn đóng cửa dưới kháng cự 667 điểm, nhưng tín hiệu của các chỉ số còn lại, từ VN30, HNX-Index, VNMidcap và VNSmallcap đều cho thấy sự tích cực. Do đó, nhiều khả năng thị trường sẽ tiếp tục đà tăng trong ngắn hạn và VN-Index có thể kiểm tra vùng kháng cự 675-680 điểm vào ngày mai”.

Thận trọng với danh mục lướt sóng ngắn hạn

(Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS)

“Khoảng biến động thực tế của VN-Index trong 3 tuần liên tiếp đang được xác định trong phạm vi 660-670 điểm. Đây là một khoảng dao động rất hẹp và tiềm ẩn rủi ro cao đối với các hoạt động giao dịch tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn.

Trạng thái giằng co đi ngang này có thể được giải thích bởi tâm lý thận trọng của nhà đầu tư với sự thay đổi về quy chế giao dịch của HSX và HNX trong ngày 12/9 sắp tới.

Bên cạnh đó, chiều hướng bán ròng mạnh liên tiếp của khối ngoại trước thời hạn hoàn thành cơ cấu danh mục của các ETF cũng là yếu tố cần lưu ý.

Theo đó, chúng tôi vẫn bảo lưu khuyến nghị thận trọng với các danh mục lướt sóng ngắn hạn; nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp có thể cân nhắc bán giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục để chờ cơ hội khác an toàn hơn”.

Hy vọng xu hướng tăng sẽ tiếp tục

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt - VDSC)

“Thị trường đồng loạt tăng trở lại cùng với sự cải thiện nhẹ của khối lượng giao dịch khiến thị trường xuất hiện thêm sự hi vọng vào xu hướng tăng sẽ tiếp tục nhưng để rõ ràng hơn thì cần thêm sự xác nhận trong 1-2 phiên tới. Nhà đầu tư tiếp tục nắm giữ cổ phiếu và thực hiện việc cơ cấu danh mục cho hợp lý với biến động của từng dòng cổ phiếu”.

Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »

Chứng khoán sáng 9/9: VCB, GAS bùng nổ

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Chứng khoán chiều 9/9: Nhà đầu tư trong nước bán tháo VNM

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Blog chứng khoán: Vẫn có cơ hội

© Bản quyền thuộc về VnEconomy, báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam

Giấy phép Báo điện tử số 123/GP-BTTTT, cấp ngày 7/4/2014

Mọi tin bài đăng lại từ website này phải có sự chấp thuận bằng văn bản của VnEconomy.

Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VnEconomy không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

Tổng biên tập: Giáo sư Đào Nguyên Cát

Trụ sở Tòa soạn: 96 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3755 2060 - 3755 2059 / Fax: (84-4) 3755 2046

Đọc tiếp »

Nhận định chứng khoán tuần 12-16/9: “Sắc xanh sẽ quay lại”

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường tuần 12-16/9/2016.

Đóng cửa phiên cuối tuần ngày 9/9, VN-Index tăng 9,25 điểm lên 667,75 điểm. Trong khi đó, HNX-Index tăng 0,61 điểm lên 83,93 điểm.


Nhận định

Khuyến nghị

BVSC

Thị trường cần thêm những thông tin hỗ trợ mới để có thể bứt phá qua vùng đỉnh 680; nếu không, khả năng diễn biến phân hóa và kéo dài chuỗi ngày điều chỉnh có thể sẽ sớm tái diễn.

BSC

Trong những phiên tới đây, thị trường có khả năng điều chỉnh quanh vùng hỗ trợ 650-660, biên độ giao dịch cũng trở nên hẹp và thanh khoản thị trường chưa thể trở nên tích cực.

Nhà đầu tư có thể giải ngân cổ phiếu cơ bản đang ở vùng giá thấp với tỷ trọng nhỏ và gia tăng khi thị trường quay trở lại kiểm tra các mức hỗ trợ thấp hơn tin cậy được, vùng giá 650-660.

VCSC

Tín hiệu của những VN30, HNX-Index vẫn duy trì ở mức tích cực. Điều này cho thấy, phiên hôm nay khả năng là một phiên điều chỉnh bình thường của thị trường và sắc xanh sẽ quay trở lại vào đầu tuần tới.

VDSC

Thị trường giao dịch khá yếu khi cả hai chỉ số đều đuối sức về cuối phiên. Sự thận trọng có thể xuất phát từ việc cơ cấu của các quỹ ETF trong tuần sau.

FPTS

Trong bối cảnh các cổ phiếu trụ cột liên tục phân hóa và xu hướng chỉ số không nhận được sự hỗ trợ cần có từ dòng tiền thì nhà đầu tư sẽ cần cân nhắc kỹ hơn về rủi ro trước khi đưa ra quyết định giao dịch.


Cần thông tin mới có thể bứt phá

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt – BVSC)

“Mặc dù trải qua các phiên hồi phục khá tích cực ở các phiên cuối tuần, tuy nhiên với áp lực bán ròng bề bỉ ở khối ngoại, xu hướng ngắn hạn của VN-Index vẫn đang khá trung tính. Áp lực bán khá bền bỉ của khối ngoại đang gây ra lực cản cho đà hồi phục của thị trường.

Thị trường cần thêm những thông tin hỗ trợ mới để có thể bứt phá qua vùng đỉnh 680; nếu không, khả năng diễn biến phân hóa và kéo dài chuỗi ngày điều chỉnh có thể sẽ sớm tái diễn”.

Điều chỉnh quanh vùng 650-660

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BSC)

“Rủi ro thị trường đến từ việc khối ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng trong suốt hơn một tháng trở lại đây, chỉ số thị trường trồi sụt và phụ thuộc lớn vào vận động lên xuống của nhóm cổ phiếu trụ và vốn hóa lớn. Trong những phiên tới đây, thị trường có khả năng điều chỉnh quanh vùng hỗ trợ 650-660, biên độ giao dịch cũng trở nên hẹp và thanh khoản thị trường chưa thể trở nên tích cực.

Nhà đầu tư có thể giải ngân cổ phiếu cơ bản đang ở vùng giá thấp với tỷ trọng nhỏ và gia tăng khi thị trường quay trở lại kiểm tra các mức hỗ trợ thấp hơn tin cậy được, vùng giá 650-660”.

Sắc xanh sẽ quay lại

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt – VCSC)

“VN-Index thoái lui từ nhịp tăng sớm và đóng cửa tại mức thấp nhất trong phiên do tác động cửa lực cung từ vùng kháng cự 675 điểm. Đồ thị chỉ số hình thành mẫu nến dạng hammer với khối lượng giao dịch giảm, cho thấy mặc dù lực bán bị hút theo quán tính của thị trường, nhưng vẫn không quá mạnh. Tín hiệu ngắn hạn vẫn duy trì ở mức trung tính đối với VN-Index với ngưỡng kháng cự tại 667 điểm của đường MA10.

Trong khi đó, tín hiệu của những VN30, HNX-Index vẫn duy trì ở mức tích cực. Điều này cho thấy, phiên hôm nay khả năng là một phiên điều chỉnh bình thường của thị trường và sắc xanh sẽ quay trở lại vào đầu tuần tới”.

Thận trọng với cơ cấu các quỹ ETF

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt – VDSC)

“Thị trường giao dịch khá yếu khi cả hai chỉ số đều đuối sức về cuối phiên. Sự thận trọng có thể xuất phát từ việc cơ cấu của các quỹ ETF trong tuần sau. Dòng tiền có xu hướng tìm đến những cổ phiếu vừa và nhỏ và có yếu tố cơ bản tốt”.

Cân nhắc kỹ hơn về rủi ro

(Công ty Cổ phần chứng khoán FPT - FPTS)

“Với những dấu hiệu thị trường có được sau phiên hôm 9/9 thì chiến lược tranh thủ sự “hưng phấn” của thị trường để chốt lời tỏ ra hiệu quả hơn với nhóm nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu. Trong bối cảnh các cổ phiếu trụ cột liên tục phân hóa và xu hướng chỉ số không nhận được sự hỗ trợ cần có từ dòng tiền thì nhà đầu tư sẽ cần cân nhắc kỹ hơn về rủi ro trước khi đưa ra quyết định giao dịch.

Các danh mục ngắn hạn nếu đã thoát khỏi thị trường thì nên kiên nhẫn chờ sự hiệu chỉnh sắp tới để đánh giá cơ hội đầu tư mới”.

Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »

Thứ Năm, 8 tháng 9, 2016

Nhận định chứng khoán ngày 7/9: “Sẽ kiểm tra lại mốc 660”

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 7/9.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 6/9/2016, VN-Index giảm 0,65 điểm xuống 663,9 điểm. Trong khi đó, HNX-Index tăng 0,19 điểm lên 84,35 điểm.


Nhận định

Khuyến nghị

BVSC

VN-Index được dự báo sẽ tiếp tục có những biến động tăng giảm đan xen trong vùng 660-680 điểm trong ngắn hạn.

Nhà đầu tư được khuyến nghị có thể áp dụng chiến lược trading mua vào khi chỉ số về đến vùng hỗ trợ quanh 660 điểm và đẩy bán chốt lời tại vùng quanh 680 điểm.

BSC

Giao dịch trong phiên chưa đem lại sự hứng khởi trở lại trong phiên hôm nay, trong ngắn hạn khả năng cao thị trường có thể sẽ phải kiểm tra lại các mức hỗ trợ thấp hơn ở những phiên tiếp theo, trước áp lực cung của thị trường, đà bán ra của khối ngoại.

Khuyến nghị nhà đầu tư duy trì chiến lược mua lại ở vùng giá chiết khấu các cổ phiếu và co gọn danh mục hiện tại chuẩn bị cho những nhịp điều chỉnh có thể xảy ra.

SHS

VN-Index cần tích lũy thêm thời gian ngắn trước khi chinh phục lại vùng đỉnh cũ 675-680 điểm.

Trong ngắn hạn, những nhóm cổ phiếu nhận được sự hỗ trợ từ yếu tố vĩ mô và thông tin như SCIC thoái vốn, ETF… sẽ là điểm nhấn để trading trong thời gian tới.

FPTS

Xu hướng vận động trong phiên kế tiếp của VN-Index có thể sẽ vẫn tiêu cực do chỉ số sẽ cần thực hiện kiểm tra lại mốc 660 điểm.

Chúng tôi vẫn bảo lưu khuyến nghị thận trọng với các danh mục lướt sóng ngắn hạn; nhà đầu tư cần tránh các hoạt động mua dò đáy khi các tín hiệu tin cậy cho xu hướng tăng kế tiếp chưa được xác nhận.


Tiếp tục tăng giảm đan xen

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt – BVSC)

“VN-Index được dự báo sẽ tiếp tục có những biến động tăng giảm đan xen trong vùng 660-680 điểm trong ngắn hạn. Do đó, nhà đầu tư được khuyến nghị có thể áp dụng chiến lược trading mua vào khi chỉ số về đến vùng hỗ trợ quanh 660 điểm và đẩy bán chốt lời tại vùng quanh 680 điểm”.

Dòng tiền tập trung vào nhóm Midcap

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BSC)

“Giao dịch trong phiên chưa đem lại sự hứng khởi trở lại trong phiên hôm nay, trong ngắn hạn khả năng cao thị trường có thể sẽ phải kiểm tra lại các mức hỗ trợ thấp hơn ở những phiên tiếp theo, trước áp lực cung của thị trường, đà bán ra của khối ngoại.

Khuyến nghị nhà đầu tư duy trì chiến lược mua lại ở vùng giá chiết khấu các cổ phiếu và co gọn danh mục hiện tại chuẩn bị cho những nhịp điều chỉnh có thể xảy ra”.

Sẽ chinh phục lại đỉnh cũ 675-680

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội - SHS)

“Chúng tôi bảo lưu quan điểm thị trường sẽ tiếp tục phân hóa thời gian tới, trong đó dòng tiền sẽ vẫn chỉ tập trung tại 1 số mã nhất định, chủ yếu là các mã vốn hóa lớn và không lan tỏa rộng. VN-Index cần tích lũy thêm thời gian ngắn trước khi chinh phục lại vùng đỉnh cũ 675-680 điểm.

Trong ngắn hạn, những nhóm cổ phiếu nhận được sự hỗ trợ từ yếu tố vĩ mô và thông tin như SCIC thoái vốn, ETF… sẽ là điểm nhấn để trading trong thời gian tới. Về trung hạn, nhà đầu tư có thể tiếp tục giải ngân thêm tại các nhịp điều chỉnh nhẹ của thị trường đối với các mã trong danh mục đang nắm giữ có triển vọng kinh doanh 6 tháng cuối năm tích cực”.

Vẫn cần thêm sự củng cố

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt – VCSC)

“Chỉ số VN-Index bất ngờ giảm điểm sau phiên giao dịch ATC do VNM đã phần nào làm nhiễu đi tín hiệu ngắn hạn của thị trường. Theo đó, tín hiệu của VN-Index tạm thời chuyển xuống mức trung tính với ngưỡng hỗ trợ khá gần, nằm tại 660-661 điểm.

Trong khi đó, tín hiệu của các chỉ số còn lại như VN30, HNX-Index, VNMidcap vẫn đang duy trì ở mức tích cực. Trong khi đó, tín hiệu tích cực trung hạn của VN-Index vẫn được duy trì với ngưỡng hỗ trợ tại 655 điểm (MA50) và kháng cự tại vùng đỉnh cũ 675-680 điểm”.

Sẽ kiểm tra lại mốc 660

(Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS)

“Về chỉ báo, sự thu hẹp nhanh chóng của dải bollinger sẽ tiếp tục là cơ sở để xem xét khả năng đi ngang của VN-Index trong các phiên tiếp theo. Tuy nhiên, do đường MACD đang giảm nhanh về đường tín hiệu, mặc dù chưa xảy ra giao cắt nhưng đây cũng là diễn biến đáng chú ý cần theo dõi sát để đề phòng xảy ra đảo chiều đột ngột trong ngắn hạn.

Xu hướng vận động trong phiên kế tiếp của VN-Index có thể sẽ vẫn tiêu cực do chỉ số sẽ cần thực hiện kiểm tra lại mốc 660 điểm. Theo đó, chúng tôi vẫn bảo lưu khuyến nghị thận trọng với các danh mục lướt sóng ngắn hạn; nhà đầu tư cần tránh các hoạt động mua dò đáy khi các tín hiệu tin cậy cho xu hướng tăng kế tiếp chưa được xác nhận”.

Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »

Dự kiến thêm 67 ngành nghề kinh doanh được nới room 100%

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư, kinh doanh đang được lấy ý kiến. Bộ đề xuất bỏ tới 67 ngành nghề kinh doanh có điều kiện trong Luật Đầu tư 2014.

Theo đó, dự thảo quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng và môi trường.

Cụ thể, với dự thảo đã loại bỏ 67 ngành nghề kinh doanh. Đây cũng là các ngành sẽ không hạn chế về tỷ lệ room cho các nhà đầu tư nước ngoài. Tiêu biểu là ngành than, truyền hình theo yêu cầu, bảo dưỡng - bảo hành xe ôtô, sát hạch lái xe, môi giới bất động sản, vận hành cơ sở hạ tầng, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi,...

Trước đó, theo Nghị định số 60 của Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 1/9/2015, doanh nghiệp đại chúng không rơi vào các trường hợp đặc biệt thì nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn có thể sở hữu 100% cổ phần nếu không thuộc danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Tuy nhiên, thời gian qua danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chưa được hoàn tất cho nên việc nới room 100% vẫn phải chờ đợi.

Bản dự thảo trên có thể là kết quả giúp Nghị định 60 thể hiện tác động lên thị trường. Theo đó, 67 ngành nghề bị loại bỏ ra khỏi danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện sẽ được phép nới room ngoại 100%.

Dự thảo cũng quy định nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu cổ phần không hạn chế trong tổ chức kinh tế trừ các trường hợp như: Thứ nhất, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định của pháp luật về chứng khoán.

Thứ hai, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực hiện theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước.

Đáng chú ý, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng bổ sung thêm 14 ngành nghề vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, trong đó có kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành nhà chung cư, kinh doanh dịch vụ phát hành và phổ biến phim, kiểm toán năng lượng, hoạt động dịch vụ tư vấn du học, kinh doanh dịch vụ đăng ký và duy trì tên miền Internet...

Như vậy, danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện đã giảm từ 267 xuống còn 214 ngành nghề, giảm được 53 ngành nghề.

Danh sách 67 ngành nghề kinh doanh có điều kiện dự kiến bãi bỏ:

1. Kinh doanh dịch vụ đào tạo đại lý bảo hiểm.

2. Kinh doanh dịch vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa.

3. Kinh doanh dịch vụ mua bán nợ.

4. Kinh doanh dịch vụ giám định thương mại.

5. Kinh doanh ngành, nghề có sử dụng vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ.

6. Kinh doanh dịch vụ nổ mìn.

7. Kinh doanh than.

8. mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài.

9. Kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp với thiết bị áp lực, thiết bị nâng đặc thù chuyên ngành công nghiệp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, trang thiết bị khai thác mỏ, dầu khí, trừ các thiết bị, phương tiện thăm dò, khai thác trên biển.

10. Hoạt động liên kết đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng với cơ sở dạy nghề của nước ngoài, cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài.

11. Kinh doanh dịch vụ đánh giá kỹ năng nghề.

12. Kinh doanh dịch vụ kiểm định chất lượng chương trình liên kết đào tạo nghề với cơ sở dạy nghề nước ngoài và cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

13. Kinh doanh dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với các máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

14. Kinh doanh dịch vụ chứng nhận và công bố hợp quy.

15. Kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ôtô.

16. Kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới.

17. Kinh doanh dịch vụ sát hạch lái xe.

18. Kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về môi giới bất động sản, định giá bất động sản, quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản.

19. Kinh doanh dịch vụ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

20. Kinh doanh dịch vụ lập, thẩm tra xây dựng dự án đầu tư xây dựng.

21. Kinh doanh dịch vụ quản lý, vận hành hệ thống cơ sở hạ tầng dùng chung.

22. Nhập khẩu thiết bị phát, thu phát sóng vô tuyến điện.

23. Dịch vụ gia công, tái chế, sửa chữa, làm mới sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng thuộc danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu cho đối tác nước ngoài.

24. Kinh doanh dịch vụ truyền hình theo yêu cầu.

25. Hoạt động của trung tâm giáo dục Quốc phòng - An ninh sinh viên.

26. Kinh doanh ngư cụ và trang thiết bị khai thác thuỷ sản.

27. Kinh doanh dịch vụ thử nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y (bao gồm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y, thú y thủy sản).

28. Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

29. Kinh doanh, khảo nghiệm phân bón hữu cơ.

30. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi.

31. Xuất khẩu, nhập khẩu động vật, thực vật hoang dã quý hiếm, trên cạn nguy cấp cần kiểm soát theo Phụ lục của Công ước CITES.

32. Kinh doanh cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ từ rừng tự nhiên trong nước.

33. Kinh doanh củi than từ gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ gỗ rừng tự nhiên trong nước.

34. Kinh doanh tinh, phôi, trứng giống và ấu trùng.

35. Kinh doanh dịch vụ chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất, chất xử lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản
36. Kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng về đấu thầu.

37. Kinh doanh dịch vụ của đại lý đấu thầu.

38. Kinh doanh dịch vụ tư vấn đánh giá dự án đầu tư.

39. Kinh doanh dịch vụ đào tạo đánh giá dự án đầu tư.

40. Kinh doanh dịch vụ ngân hàng mô.

41. Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ sinh sản, lưu giữ tinh trùng, lưu giữ phôi.

42. Kinh doanh dịch vụ xét nghiệm vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm.

43. Kinh doanh dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế.

44. Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế.

45. Kinh doanh dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ.

46. Kinh doanh dịch vụ thực hiện kỹ thuật mang thai hộ.

47. Kinh doanh dịch vụ đánh giá sinh khả dụng và tương đương sinh học (BA/BE) của thuốc.

48. Kinh doanh dịch vụ thử thuốc trên lâm sàng.

49. Hoạt động của cơ sở phân loại trang thiết bị y tế.

50. Kinh doanh dịch vụ kiểm định trang thiết bị y tế.

51. Kinh doanh dịch vụ giám định sở hữu công nghiệp.

52. Kinh doanh dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường.

53. Kinh doanh mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy.

54. Kinh doanh dịch vụ đánh giá, định giá và giám định công nghệ.

55. Kinh doanh dịch vụ tổ chức lễ hội.

56. Kinh doanh tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh.

57. Kinh doanh trò chơi điện tử (trừ kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài và kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng trên mạng).

58. Kinh doanh dịch vụ tư vấn điều tra, đánh giá đất đai.

59. Kinh doanh dịch vụ về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

60. Kinh doanh dịch vụ xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm của hệ thống thông tin đất đai.

61. Kinh doanh dịch vụ đấu giá quyền sử dụng đất.

62. Kinh doanh dịch vụ thoát nước.

63. Kinh doanh dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

64. Kinh doanh dịch vụ thu hồi, vận chuyển, xử lý sản phẩm thải bỏ.

65. Sản xuất vàng miếng, xuất khẩu vàng nguyên liệu và nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng.

66. Nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Ngân hàng Nhà nước (cửa kho tiền).

67. Hoạt động in, đúc tiền

Đọc tiếp »

Nước nổi - thuyền nổi vụ quỹ Singapore mua cổ phần Vietcombank

Cuối cùng, giá bán cổ phần Vietcombank cho nhà đầu tư GIC của Singapore cũng dần hé lộ, sau thỏa thuận ghi nhớ ngày 29/8 vừa qua. Giá cổ phiếu VCB của Vietcombank điều chỉnh khá mạnh gần đây, được cho là một phần phản ứng.

Qua điều chỉnh, ở góc nhìn nào đó, có thể lại thuận lợi cho Chính phủ khi xem xét chấp thuận mức giá bán. Vì nó bớt chênh lệch. Nhưng đây không phải là điểm chính, dù có góc nhìn nhạy cảm khi giá bán cho GIC dự kiến thấp hơn đáng kể so với giá giao dịch trên sàn, liên quan là tài sản Nhà nước.

Sẵn sàng mua bán?

GIC, quỹ đầu tư đang quản lý số tài sản trên 100 tỷ USD, do Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long làm Chủ tịch, từng có kế hoạch đầu tư vào hệ thống ngân hàng Việt Nam sớm hơn. Họ tìm hiểu một ngân hàng khác, rồi ra đi vì không như mong muốn, chứ Vietcombank không phải là điểm ngắm đầu tiên.

Chỉ là suy đoán, nhưng khi không phải là điểm ngắm đầu tiên, thường thì mức độ sẵn sàng mua sẽ hạn chế hơn. Thực tế, GIC cũng đã rất thận trọng khi tìm hiểu Vietcombank.

Chi tiết bên lề, đến cuối tháng 5/2016, ước tính phía GIC đã gửi tới khoảng 500 câu hỏi/yêu cầu Vietcombank trả lời tất thảy các góc cạnh họ cần biết. Báo cáo và số liệu tài chính là chưa đủ đối với sự thận trọng của nhà đầu tư này. Và đến trước thềm ký thỏa thuận ghi nhớ, lượng câu hỏi/yêu cầu đã lên đến con số khoảng 700, cùng gần 20 phiên làm việc trực tiếp giữa lãnh đạo hai bên.

Như trên, mức độ sẵn sàng mua, quyết mua hay không, sự thận trọng khi xét mua… sẽ thể hiện ở giá. Và ban đầu, có thông tin cho hay, khởi điểm đàm phán dự tính chỉ khoảng 31.000 đồng/cổ phiếu. Khi đó, giá cổ phiếu VCB giao dịch trên sàn quanh 41.000 đồng/cổ phiếu.

Giá đàm phán còn tùy thuộc vào mức độ muốn bán của bên bán, cạnh tranh giữa các nhà đầu tư… Vietcombank dĩ nhiên là muốn bán, vì họ gần như buộc phải hoàn tất kế hoạch tăng vốn trong năm nay để cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR), đảm bảo yêu cầu áp dụng Basel 2. Chốt được sớm thì càng có thêm thời gian, nguồn lực để mở mang việc khác. Hồi đầu năm, lãnh đạo ngân hàng này cũng tiết lộ có một số đối tác đã đặt vấn đề đầu tư.

Muốn bán, nhưng không bán bằng mọi giá. Vùng giá được cho là từng dự kiến ban đầu cho đàm phán quanh 31.000 đồng/cổ phiếu về sau đã thay đổi. Mức chốt lại theo một số nguồn tin tiết lộ sau thỏa thuận ghi nhớ ngày 29/8 đã lên khoảng 39.000 đồng (trước khi phát hành cổ phiếu thưởng 35% và trả cổ tức 2015 bằng tiền mặt).

Mức 39.000 đồng này một phần phản ánh kết quả đàm phán thành công của Vietcombank, nhưng một phần có thể cũng phản ánh thêm xu hướng giá cổ phiếu VCB trên thị trường, như nước nổi - thuyền nổi. Cao điểm vừa qua giá VCB lên tới 57.500 đồng/cổ phiếu.

Một thực tế liên quan, khi giá giao dịch trên sàn duy trì ở mức cao, giá phát hành cho GIC quá thấp cũng sẽ khiến thương vụ này khó thành công, hay Chính phủ có thể càng khó duyệt giá bán trong so sánh này. Ở đây là tài sản Nhà nước. Và khi giá nâng lên khoảng 39.000 đồng nói trên, GIC đã thể hiện muốn mua.

Giá hời?

Một lãnh đạo thuộc một trong những đầu mối liên quan đến việc xét duyệt giá bán trong thương vụ này cho rằng, không nên cứng nhắc khi so sánh giá Vietcombank dự kiến bán cho GIC với giá đang giao dịch trên sàn.

“Đây là tài sản Nhà nước, vì Nhà nước đang là cổ đông có tỷ lệ sở hữu rất lớn tại Vietcombank. Nên ở đây việc xác định giá có các quy định, cơ sở cụ thể, kể cả khi xem xét phê duyệt, chứ không phải chỉ nhìn vào và chạy theo giá trên thị trường”, vị lãnh đạo trên nói.

Theo ông, giá cổ phiếu trên sàn luôn biến động và chịu nhiều tác động ngoài giá trị doanh nghiệp. Ví dụ, giá cổ phiếu VCB có thể chỉ 35.000 đồng, nhưng trong thời gian ngắn, thị trường thuận lợi, có sóng, lại lên 50.000 đồng. Hay khi có biến động lớn vĩ mô trong nước hay trên thế giới, thị trường chứng khoán phản ứng mạnh, giá có thể rơi về 30.000 đồng…

“Ở đây có các quy định, phương pháp và cơ sở định giá, chứ không thể bắt nhà đầu tư và Vietcombank chạy theo thị trường như vậy khi so sánh giữa giá bán cho GIC với giá trên sàn”, vị lãnh đạo trên nêu thêm quan điểm.

Cụ thể hơn, phía Credit Suisse - nhà tư vấn cho Vietcombank trong kế hoạch phát hành này - đã có bản phân tích 23 trang, tập trung vào việc định giá cổ phiếu VCB.

Ở bản phân tích này, theo phương pháp định giá giá trị nội tại bằng mô hình chiết khấu cổ tức, giá hợp lý của cổ phiếu Vietcombank được xác định dao động trong khoảng từ 27.000 - 40.000 đồng/cổ phiếu (trước pha loãng 35%). Còn theo phương pháp định giá theo thị giá, có so sánh giá trị sổ sách và chỉ số P/E thì giá chỉ ở khoảng 29-34.000 đồng/cổ phiếu.

Còn trên sàn, như trên, giá giao dịch phụ thuộc nhiều yếu tố ngoài giá trị nội tại của doanh nghiệp, như quan hệ cung cầu, kỳ vọng của thị trường, các tác động khác… Do đó, nó thường dao động khá xa giá trị hợp lý của chính doanh nghiệp niêm yết.

Như với giá đóng cửa ngày 28/8, trước thềm lễ ký thỏa thuận ghi nhớ hai bên, là 55.500 đồng/cổ phiếu, thị giá Vietcombank theo đó cao hơn 3 lần giá trị sổ sách P/B. Trong khi đó, mặt bằng P/B chung của cổ phiếu ngân hàng các nước khu vực, thị trường mới nổi thấp hơn đáng kể: như P/B của ngân hàng Philippines 1,6 lần; Thái Lan 1,47 lần; Pakistan 1,57 lần. P/B của các ngân hàng khác có quy mô tương đương trong nước cũng thấp hơn khá xa: như BIDV chỉ 1,39 lần,Vietinbank chỉ 1,17 lần.

Như vậy, xét theo P/B, mức giá chào mua của GIC (khoảng 2,2 lần) là tương đối cao so với cổ phiếu của các ngân hàng trong khu vực cũng như tại Việt Nam.

Và nếu xét theo những phân tích, đánh giá kỹ thuật nói trên, nếu Vietcombank bán cho GIC mức giá khoảng 39.000 đồng, thì đây là giá hời.

Tuy nhiên, Chính phủ có phê duyệt hay không, nếu phê duyệt thì nhanh hay chậm, sẽ là điểm chờ đợi tiếp theo.

Một mặt, Vietcombank đang cần chốt sớm kế hoạch tăng vốn, với phần giả thiết bán cho GIC như trên sẽ giúp sớm chủ động hoàn tất; năng lực tài chính theo đó, cùng với phương án phát hành cổ phiếu thưởng 35%, được nâng thêm một bước quan trọng để trở thành ngân hàng đầu tiên đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế Basel 2.

Mặt khác, nếu Chính phủ không phê duyệt, hoặc tìm kiếm phương án khác, mong đợi mức giá tốt hơn, kế hoạch của Vietcombank sẽ chậm lại, và khó khăn khi hệ số CAR không đảm bảo yêu cầu sắp tới sẽ níu kéo các hoạt động.

Và nếu tìm kiếm phương án khác, nhiều khả năng khó có tình huống buộc phải trở về phát hành cho cổ đông hiện hữu, trong điều kiện ngân sách Nhà nước đang hạn chế đầu tư ở hoạt động này.

Còn nếu bán cho GIC với giá trên, ngoài đảm bảo các kế hoạch và các lợi ích hợp tác khác, có mức giá hời so với các định giá kỹ thuật, cổ đông Vietcombank mà chủ yếu là Nhà nước còn thu về khoản thặng dư cỡ 6.600 tỷ đồng.

Đọc tiếp »

HNX cho đặt lệnh cùng mua, cùng bán một chứng khoán từ 12/9

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa thông báo một số quy chế mới trong giao dịch chứng khoán niêm yết trên HNX, áp dụng từ 12/9/2016. Điều này được kỳ vọng sẽ giúp thị trường thêm sôi động, với giá trị giao dịch tăng mạnh trong thời gian tới.

Theo đó, quy chế giao dịch mới được ban hành theo Thông tư số 203 hướng dẫn về giao dịch trên thị trường chứng khoán thay thế Thông tư số 74 (năm 2011) với nhiều điểm thay đổi cơ bản đối với hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường.

Quy chế giao dịch mới không cho phép nhà đầu tư sửa, hủy lệnh đã đặt tại phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa, kể cả lệnh đã được đặt từ phiên khớp lệnh liên tục trước đó.

Nội dung này nhằm hạn chế việc nhà đầu tư thực hiện các biện pháp thao túng giá tại phiên khớp lênh định kỳ đóng cửa, đồng thời cũng thống nhất với quy định trên toàn thị trường về sửa, hủy lệnh tại phiên này.

Tuy nhiên việc sửa, hủy lệnh đối với các lệnh đặt hoặc phần còn lại của lệnh đặt và thứ tự ưu tiên về lệnh sửa tại phiên khớp lệnh liên tục vẫn giữ nguyên so với quy chế hiện hành.

Với giao dịch chứng chỉ quỹ ETF, HNX sẽ áp dụng đơn vị yết giá là 1 đồng, thay cho mức 100 đồng hiện nay.

Cũng theo quy định mới, từ 12/9 tới, nhà đầu tư có thể đặt lệnh cùng mua, cùng bán một loại chứng khoán trong phiên khớp lệnh liên tục.

Theo HNX, quy định này đã mở ra cơ hội giao dịch cho các nhà đầu tư khi có thể sử dụng tài khoản của mình để thực hiện cùng mua, cùng bán một loại chứng khoán.

Tuy nhiên, hành vi này bị cấm trong phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa (trừ trường hợp các lệnh cùng mua, cùng bán được chuyển từ phiên liên tục sang) nhằm tránh khả năng thao túng giá của các nhà đầu tư lớn, các nhà đầu tư tổ chức.

Việc áp dụng quy định này được kỳ vọng sẽ góp phần làm tăng thanh khoản, giúp thị trường sôi động hơn so với quy định chỉ được mua hoặc bán chứng khoán trong một phiên như hiện nay.

Cũng theo HNX, giao dịch trong ngày, giao dịch hàng chờ về có thể coi là những thay đổi cơ bản tại Thông tư 203, tuy nhiên các hoạt động giao dịch này sẽ được cho phép triển khai sau khi có những hướng dẫn cụ thể của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

HNX cho biết đang gấp rút hoàn thiện khung pháp lý cho việc triển khai hoạt động tạo lập thị trường để có thể ban hành quy định về giao dịch này và đưa vào áp dụng trong thời gian tới.

Đọc tiếp »

Nhận định chứng khoán ngày 8/9: “Có thể lùi về mốc 640”

VnEconomy giới thiệu nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 8/9.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 7/9/2016, VN-Index giảm 2,62 điểm xuống 661,28 điểm. Trong khi đó, HNX-Index giảm 0,14 điểm xuống 84,22 điểm.


Nhận định

Khuyến nghị

BVSC

VN-Index được dự báo sẽ tiếp tục có những biến động tăng giảm đan xen trong vùng 660-680 điểm trong ngắn hạn.

Do đó, nhà đầu tư được khuyến nghị có thể áp dụng chiến lược trading mua vào khi chỉ số về đến vùng hỗ trợ quanh 660 điểm và đẩy bán chốt lời tại vùng quanh 680 điểm.

BSC

Nhà đầu tư có thể xem xét mua vào các cổ phiếu vừa và nhỏ và các nhóm cổ phiếu dự kiến có kết quả kinh doanh quý 3 khả quan như thép, bất động sản, xây dựng và vật liệu xây dựng khi VN-Index giảm về các ngưỡng hỗ trợ.

SHS

Vn-Index có khả năng sẽ điều chỉnh giảm thêm 1 nhịp nữa về sát vùng hỗ trợ tiếp theo nằm ở 650-655 điểm, tích lũy thêm tại đây trước khi chinh phục lại vùng đỉnh cũ 675-680 điểm.

Trong ngắn hạn, những nhóm cổ phiếu nhận được sự hỗ trợ từ yếu tố vĩ mô và thông tin như SCIC thoái vốn, ETF… sẽ là điểm nhấn để trading trong thời gian tới.

VCSC

Nhiều khả năng hai chỉ số này sẽ tăng trở lại vào ngày mai để kiểm tra vùng cản ngắn hạn này.

FPTS

Chúng tôi bảo lưu khuyến nghị hạn chế các giao dịch theo chiều mua bởi rủi ro xu hướng vẫn ở mức cao.

VDSC

Cơ hội vẫn đến với một số cổ phiếu có câu chuyện riêng và duy trì được xu hướng tăng trong suốt thời gian vừa qua.

Nhà đầu tư tiếp tục duy trì danh mục có cả tiền mặt và cổ phiếu để linh hoạt tận dụng khi cơ hội xuất hiện.


Áp dụng traing mua vào

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt - BVSC)

“VN-Index được dự báo sẽ tiếp tục có những biến động tăng giảm đan xen trong vùng 660 - 680 điểm trong ngắn hạn. Do đó, nhà đầu tư được khuyến nghị có thể áp dụng chiến lược trading mua vào khi chỉ số về đến vùng hỗ trợ quanh 660 điểm và đẩy bán chốt lời tại vùng quanh 680 điểm”.

Mua vào các mã vừa và nhỏ

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BSC)

“VN-Index tiếp tục điều chỉnh phiên thứ tư liên tiếp do áp lực bán mạnh trên các cổ phiếu Bluechip. Khi áp lực bán trên các cổ phiếu như VNM, VCB, PVD vẫn chưa giảm và các quỹ ETFs vẫn đang trong thời kì review và tái cơ cấu thì nhà đầu tư không nên tham gia nắm giữ các cổ phiếu Blue-chip.

Nhà đầu tư có thể xem xét mua vào các cổ phiếu vừa và nhỏ và các nhóm cổ phiếu dự kiến có kết quả kinh doanh quý 3 khả quan như thép, bất động sản, xây dựng và vật liệu xây dựng khi VN-Index giảm về các ngưỡng hỗ trợ”.

Sẽ giảm thêm nhịp nữa

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội - SHS)

“Chúng tôi bảo lưu quan điểm thị trường sẽ tiếp tục phân hóa thời gian tới, trong đó dòng tiền sẽ vẫn chỉ tập trung tại 1 số mã nhất định, chủ yếu là các mã vốn hóa lớn và không lan tỏa rộng. Vn-Index có khả năng sẽ điều chỉnh giảm thêm 1 nhịp nữa về sát vùng hỗ trợ tiếp theo nằm ở 650-655 điểm, tích lũy thêm tại đây trước khi chinh phục lại vùng đỉnh cũ 675-680 điểm.

Trong ngắn hạn, những nhóm cổ phiếu nhận được sự hỗ trợ từ yếu tố vĩ mô và thông tin như SCIC thoái vốn, ETF… sẽ là điểm nhấn để trading trong thời gian tới. Về trung hạn, nhà đầu tư có thể tiếp tục giải ngân thêm tại các nhịp điều chỉnh nhẹ của thị trường đối với các mã trong danh mục đang nắm giữ có triển vọng kinh doanh 6 tháng cuối năm tích cực”.

Sẽ tăng trở lại

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt – VCSC)

“Chỉ số VN-Index giảm khá mạnh vào thời điểm giữa phiên, tuy nhiên lực cầu tại ngưỡng hỗ trợ trung hạn 655 điểm của đường MA50 đã giúp chỉ số khôi phục phần lớn điểm số đã mất và đóng cửa tại đường MA20 (661 điểm).

Theo đó, tín hiệu ngắn hạn của VN-Index duy trì ở mức Trung tính với ngưỡng kháng cự nằm tại 667 điểm. Nhiều khả năng hai chỉ số này sẽ tăng trở lại vào ngày mai để kiểm tra vùng cản ngắn hạn này”.

Có thể lùi về mốc 640

(Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS)

“Diễn biến của phiên kế tiếp sẽ có vai trò quan trọng để đánh giá xu hướng thị trường trong ngắn hạn. Trong đó, những ẩn số từ biến động của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn và khuynh hướng bán ròng khối ngoại sẽ tiếp tục làm tăng rủi ro đối với các kỳ vọng tăng giá.

Trường hợp mốc 660 điểm bị phá vỡ sẽ xác nhận cho kịch bản tiêu cực có thể đưa Vn-Index lùi về mốc 640 điểm hoặc thấp hơn. Do đó, chúng tôi bảo lưu khuyến nghị hạn chế các giao dịch theo chiều mua bởi rủi ro xu hướng vẫn ở mức cao.

Nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu rủi ro thấp có thể cân nhắc bán giảm tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục để chờ cơ hội khác an toàn hơn”.

Duy trì cả tiền và cổ

(Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt – VDSC)

“Thị trường giảm nhẹ với thanh khoản thấp. Áp lực bán ròng các cổ phiếu Bluechip từ khối ngoại và đợt cơ cấu danh mục ETF đang đến gần khiến nhiều nhà đầu tư lo ngại. Cơ hội vẫn đến với một số cổ phiếu có câu chuyện riêng và duy trì được xu hướng tăng trong suốt thời gian vừa qua. Nhà đầu tư tiếp tục duy trì danh mục có cả tiền mặt và cổ phiếu để linh hoạt tận dụng khi cơ hội xuất hiện”.

Nhận định thị trường của các công ty chứng khoán được VnEconomy trích dẫn chỉ có giá trị như một nguồn thông tin tham khảo. Các công ty chứng khoán có thể có những xung đột lợi ích đối với các nhà đầu tư khi đưa ra nhận định.

Đọc tiếp »